Những tấm lòng vàng 24.1.2024
Các tố chất “xịn sò” khác còn thể hiện ở 2 mẫu xe VinFast Lux qua những chi tiết khác như nước sơn, thân vỏ cứng cáp, tiếng đóng cửa chắc nịch, bộ mâm vỏ kích thước lớn khá đắt tiền. Tuy vậy, nội thất xe chưa được những người khó tính đánh giá cao, khi các chi tiết nhựa vẫn còn xuất hiện phần lớn, chưa đủ độ sang trọng như xe Đức: Mercedes-Benz hay BMW. Giá như VinFast chăm chút hơn các tiểu tiết bên trong thì đây sẽ là hai mẫu xe hoàn hảo ở phần nhìn.
An toàn khi chạy bộ: Tốt cho sức khỏe nhưng phải đúng cách
Ở khía cạnh này, cả 3 đều không quá chênh lệch nhưng các mẫu xe Hàn tiếp tục ghi điểm khi sở hữu khá nhiều công nghệ, tính năng an toàn. Kia Sonet và Hyundai Venue đều có thêm cảm biến áp suất lốp và tính năng khởi động xe từ xa bằng chìa khóa thông minh.
CĐV tại Hà Nội sẽ được chiêm ngưỡng những trận đấu bóng rổ 3x3 mãn nhãn
Ngày 15.2, theo nguồn tin của PV Thanh Niên, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã ban hành văn bản phê bình nghiêm túc và yêu cầu rút kinh nghiệm sâu sắc đối với ông Tạ Thanh Vũ, Phó giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Cà Mau, do những thiếu sót trong việc ký quyết định điều chỉnh năm sinh trên bằng tốt nghiệp của ông Đỗ Minh Thắng, Chủ tịch UBND thị xã Giá Rai, Bạc Liêu. Liên quan đến vụ việc, Giám đốc Sở GD-ĐT Cà Mau cũng đã ra quyết định kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với Trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục, do tham mưu cấp giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện. Được biết, cán bộ nguyên chuyên viên phòng này, cũng bị kiểm điểm trách nhiệm. Trong cuộc họp kiểm điểm, người này tự nhận hình thức kỷ luật khiển trách vì tham mưu ký ban hành quyết định chỉnh sửa thông tin trên bằng tốt nghiệp cấp 2 bổ túc văn hóa của ông Thắng. Như Thanh Niên thông tin, trước đó, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Cà Mau đã ban hành quyết định thu hồi và hủy quyết định điều chỉnh năm sinh trên bằng tốt nghiệp cấp 2 của ông Đỗ Minh Thắng từ năm 1966 thành năm 1964.Cụ thể, thu hồi hủy bỏ Quyết định số 14/SGDĐT-KT ngày 6.7.2020 về việc chỉnh sửa nội dung ghi trên bằng tốt nghiệp cấp 2 bổ túc văn hóa của Sở GD-ĐT Cà Mau đối với ông Đỗ Minh Thắng. Theo Sở GD-ĐT Cà Mau, quyết định chỉnh sửa trước đó không tuân thủ quy định của Bộ GD-ĐT về quản lý văn bằng, chứng chỉ trong hệ thống giáo dục quốc dân.Liên quan đến vụ việc, UBND tỉnh Cà Mau đã chỉ đạo kiểm điểm ông Tạ Thanh Vũ, Phó giám đốc Sở GD-ĐT, do thiếu trách nhiệm trong quá trình xác minh và xử lý sai sót bằng cấp của ông Thắng. Trước đó, ông Vũ bị tố cáo thiếu tinh thần trách nhiệm khi thực thi công vụ, và kết luận từ UBND tỉnh xác định nội dung tố cáo là đúng.Tháng 4.2022, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Bạc Liêu đề nghị Sở GD-ĐT Cà Mau xác minh tính hợp pháp bằng tốt nghiệp cấp 2 bổ túc văn hóa của ông Đỗ Minh Thắng. Theo báo cáo của Sở GD-ĐT Cà Mau, kỳ thi cấp 2 tổ chức vào tháng 1.1985 tại hội đồng thi Tắc Vân được xác nhận là có diễn ra. Tuy nhiên, hồ sơ gốc của hội đồng thi không còn và việc đối chiếu mẫu phôi, chữ ký, mẫu dấu trên bằng tốt nghiệp chỉ cho thấy sự trùng khớp về hình thức.UBND tỉnh Cà Mau cho rằng cách trả lời như trên là chưa phù hợp, không đủ cơ sở để khẳng định tính hợp pháp của bằng tốt nghiệp của ông Thắng. Đồng thời, việc ông Tạ Thanh Vũ chậm trễ ký công văn đề nghị xác minh lại bằng cấp sau khi có văn bản trả lời Bạc Liêu bị đánh giá là thiếu trách nhiệm. Yêu cầu Giám đốc Sở GD-ĐT Cà Mau tổ chức kiểm điểm ông Tạ Thanh Vũ và rà soát, xử lý các văn bản sai sót theo đúng thẩm quyền và quy định.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, trong tháng 2.2025, nước ta chịu ảnh hưởng bởi 4 đợt không khí lạnh vào các ngày 3.2, 7.2, 16.2 và 23.2. Tại miền Bắc đã xuất hiện 2 đợt rét đậm, rét hại trên diện rộng từ ngày 7 - 10.2 và 24 - 26.2. Đặc biệt, đợt rét đầu tháng 2 còn lan rộng xuống các tỉnh Thanh Hóa đến Quảng Bình. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ phổ biến từ 11 - 14 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 5 độ C như Sa Pa (Lào Cai) 4,4 độ C, Đồng Văn (Hà Giang) 4,3 độ C, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) 4,8 độ C, Mẫu Sơn (Lạng Sơn) 1,2 độ C.… Ngoài ra, không khí lạnh còn gây gió đông bắc mạnh cấp 6 (13 m/giây), giật cấp 7 (14 m/giây) tại khu vực vịnh Bắc bộ.Cũng trong tháng 2, nhiệt độ trung bình tại Đông Bắc bộ, Trung bộ và một số nơi ở khu vực Tây nguyên phổ biến thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 0,5 - 1,5 độ C, một số nơi ở Cao Bằng, Lạng Sơn thấp hơn 2 độ C. Các nơi khác nhiệt độ trung bình phổ biến xấp xỉ và cao hơn so với trung bình nhiều năm từ 0,5 - 1,5 độ C, có nơi cao hơn.Cơ quan khí tượng dự báo, tháng 3, không khí lạnh có xu hướng hoạt động mạnh hơn so với trung bình nhiều năm. Tuy nhiên, do trung tâm áp cao lạnh lục địa có xu hướng lệch ra phía đông nên có thể gây ra nhiều ngày mưa nhỏ, mưa phùn và sương mù. Trong nửa đầu tháng 3, rét đậm, rét hại có khả năng xuất hiện, tập trung tại khu vực vùng núi phía bắc.Nhiệt độ trung bình trong tháng 3 ở miền Bắc và từ Thanh Hóa đến Huế phổ biến thấp hơn từ 0,5 - 1 độ C so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ, các nơi khác phổ biến ở mức xấp xỉ so với trung bình nhiều năm.Trước đó, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho hay, từ ngày 6 - 8.3, miền Bắc đón đợt không khí lạnh mạnh, trời chuyển rét. Tại các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, nơi đầu tiên đón không khí lạnh, nhiệt độ thấp nhất là 7 - 8 độ C, thời điểm rét nhất là ngày 8.3. Tại Hà Nội, nhiệt độ thấp nhất là 15 - 16 độ C, thời điểm rét nhất là ngày 8.3 với nhiệt độ dao động từ 15 - 18 độ C.
Tràn ngập học sinh lái xe máy trên 50 phân khối ở TP.HCM
Nhập mã: VPRIME3X3 để được giảm 30% cho 3 hạng vé: GENhear, GENsee và GENlove.

Tặng nhà tình nghĩa, khám bệnh, phát thuốc cho người dân biên giới
Soi nội thất VinFast VF5 Plus bản thương mại sắp tung ra thị trường
Ngày 28.2, TAND tỉnh Cà Mau xác nhận, đã tổ chức phiên họp công khai chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ án hành chính giữa ông H.A.T (42 tuổi, ngụ xã Tân Thành, TP.Cà Mau) và UBND TP.Cà Mau. Ông H.A.T là chủ "tòa nhà đẹp nhất Cà Mau".Vụ việc xoay quanh quyết định hành chính buộc ông T. chuyển đổi mục đích sử dụng đất và nộp khoản tiền chuyển đổi mục đích sử dụng đất hơn 8,3 tỉ đồng.Theo nội dung đơn khởi kiện, ông T. cho biết, tháng 8.2021, vợ chồng ông xây dựng nhà tại xã Tân Thành, TP.Cà Mau. Công trình có diện tích xây dựng thực tế 580 m2, gồm nhà chính rộng 230 m2 và nhà phụ 350 m2, nằm trên phần đất thuộc quyền sở hữu của hai vợ chồng. Cụ thể, bà K.T đứng tên thửa đất có diện tích 1.650,1 m2, ông T. đứng tên thửa đất rộng 1.659 m2. Khi hoàn thiện công trình, vợ chồng ông T. đã thực hiện nghĩa vụ tài chính, nộp thuế xây dựng gần 27,4 triệu đồng.Ngày 17.9.2024, UBND TP.Cà Mau ban hành Quyết định số 407/QĐ-UBND, trong đó yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng 2.141,7 m2 đất nuôi trồng thủy sản sang đất ở nông thôn. Cơ quan thuế sau đó xác định số tiền thuế phải nộp (gồm lệ phí trước bạ nhà, đất) hơn 42 triệu đồng và tiền sử dụng đất hơn 8,3 tỉ đồng.Ông T. không đồng ý với quyết định trên, cho rằng diện tích ông sử dụng để xây dựng nhà ở chỉ là 580 m2, trong khi đó phần diện tích còn lại vẫn được sử dụng làm ao nuôi cá và trồng cây, không có công trình xây dựng kiên cố. Việc UBND TP.Cà Mau buộc ông phải chuyển đổi toàn bộ 2.141,7 m2 sang đất ở nông thôn và nộp số tiền như trên là bất hợp lý, vượt quá khả năng tài chính của gia đình ông.Bên cạnh đó, ông T. nhấn mạnh rằng, Quyết định số 407/QĐ-UBND của UBND TP.Cà Mau vi phạm nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của vợ ông. Bởi lẽ, bà K.T đứng tên 1 thửa đất, nhưng các quyết định liên quan đến phần đất này đều "tước" đi quyền tham gia của bà. Các quyết định, công văn và thông báo chỉ có tên ông T., không có tên bà K.T, là vi phạm đến quyền tài sản hợp pháp của bà K.T.Đại diện của ông T. khẳng định: "Theo nguyên tắc pháp luật, bất kỳ quyết định hành chính nào ảnh hưởng đến tài sản của một cá nhân thì phải có sự tham gia của người đó. Trong trường hợp này, toàn bộ quyết định liên quan đến quyền sử dụng đất chỉ nhắc đến ông H.A.T mà không có tên bà K.T, mặc dù phần đất này thuộc quyền sở hữu chung của hai vợ chồng. Điều này là vi phạm nguyên tắc cơ bản về bảo vệ quyền sở hữu tài sản của công dân".Cùng ngày, trao đổi với PV Thanh Niên, một lãnh đạo UBND TP.Cà Mau cho biết, chờ tòa án phán quyết và vị này không phát biểu gì thêm.Như Thanh Niên thông tin, TAND tỉnh Cà Mau thụ lý vụ án khiếu kiện quyết định hành chính trong quản lý nhà nước về đất đai, do ông H.A.T khởi kiện.Ông H.A.T yêu cầu TAND tỉnh Cà Mau giải quyết các nội dung: Hủy Quyết định số 407/QĐ-UBND ngày 17.9.2024 của UBND TP.Cà Mau; Công văn số 5453/UBND-TNMT ngày 22.11.2024 của Chủ tịch UBND TP.Cà Mau; Quyết định số 7309/QĐ-SĐBSHB ngày 15.11.2023 của Chủ tịch UBND TP.Cà Mau; Thông báo số LTB2482301 -TKOOO15-2024/TB-CCT và Thông báo số LTB2482301-TK00016- 2024/TB-CCT của Chi cục Thuế khu vực II. Buộc UBND TP.Cà Mau thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật liên quan đến việc cho vợ chồng ông H.A.T chuyển mục đích sử dụng từ đất nuôi trồng thủy sản sang đất ở nông thôn diện tích 580 m2 trên phần đất đã xây dựng nhà.Theo thông báo thụ lý vụ án, người bị kiện là Chủ tịch UBND TP.Cà Mau, Chi cục Thuế khu vực II.Trước đó, cuối năm 2022, cơ quan chức năng TP.Cà Mau phát hiện "tòa nhà đẹp nhất Cà Mau" xây dựng trái phép trên đất quy hoạch nuôi trồng thủy sản. Ngày 9.1.2023 UBND TP.Cà Mau có Quyết định số 82 xử phạt hành chính chủ tòa nhà là ông H.A.T.Theo quyết định xử phạt, ông T. có hành vi vi phạm chuyển đổi đất nuôi trồng thủy sản sang đất phi nông nghiệp tại khu vực nông thôn không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép và xử phạt 22,5 triệu đồng, buộc khôi phục tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm.Đến ngày 15.11.2023, Chủ tịch TP.Cà Mau ban hành Quyết định 7309 sửa một phần Quyết định 82, không buộc khôi phục hiện trạng mà thay bằng biện pháp "thực hiện thủ tục về đất đai", tức chuyển mục đích sử dụng đất từ nuôi trồng thủy sản sang đất ở theo hiện trạng đã xây dựng công trình vừa bị xử phạt.Ngày 17.9.2024, UBND TP.Cà Mau ban hành Quyết định số 407 cho phép ông H.A.T chuyển đổi mục đích sử dụng đất diện tích 2.147,7 m2 tại xã Tân Thành, TP.Cà Mau (sau khi đo đạc là 2.147,7m2 chứ không phải 2.261,58 m2 như quyết định xử phạt trước đó).
Chuyên gia tư vấn sức khỏe: 'Tìm hiểu tiêm HA trẻ hóa da'
Chiều 31.12, Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đến Đại sứ quán Hàn Quốc viếng và viết sổ tang: "Chúng tôi hết sức bàng hoàng, đau xót khi nhận được thông tin về vụ tai nạn máy bay của hãng hàng không Jeju Air xảy ra tại sân bay quốc tế Muan, Hàn Quốc, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Thay mặt Chính phủ và nhân dân Việt Nam, tôi xin chân thành gửi đến Chính phủ và nhân dân Hàn Quốc, đặc biệt là tới gia đình các nạn nhân lời chia buồn sâu sắc và lời thăm hỏi chân thành nhất. Chúng tôi tin tưởng chắc chắn rằng Chính phủ và nhân dân Hàn Quốc sẽ vượt qua nỗi đau và mất mát to lớn này, nhanh chóng khắc phục hậu quả vụ tai nạn để cuộc sống của gia đình các nạn nhân sớm ổn định trở lại".Cùng ngày, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc, đã tới Đại sứ quán Hàn Quốc để chia buồn và ghi sổ tang tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng trong vụ tai nạn máy bay ngày 29.12 vừa qua.Ghi sổ tang, Phó chủ tịch Quốc hội gửi tới Quốc hội, người dân Hàn Quốc, đặc biệt là gia đình các nạn nhân lời chia buồn sâu sắc và lời thăm hỏi chân thành nhất; tin tưởng, Chính phủ và nhân dân Hàn Quốc sẽ sớm vượt qua nỗi đau mất mát to lớn này, nhanh chóng khắc phục hậu quả của vụ tai nạn để các gia đình nạn nhân sớm ổn định cuộc sống.Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Choi Youngsam gửi lời cảm ơn các lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đã gửi điện chia buồn tới Chính phủ và nhân dân Hàn Quốc, cũng như tới ghi sổ tang tại Đại sứ quán Hàn Quốc. Đồng thời nhấn mạnh, sự quan tâm, chia sẻ của Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam sẽ góp phần giúp Chính phủ và nhân dân Hàn Quốc có thêm động lực để vượt qua thời khắc khó khăn và những mất mát to lớn này.Trước đó, ngày 29.12, Chủ tịch nước Lương Cường, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gửi điện thăm hỏi tới quyền Tổng thống Hàn Quốc Choi Sang Mok. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã gửi điện thăm hỏi tới Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Woo Won Shik. Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cũng đã gửi điện thăm hỏi tới Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Cho Tae Yul.
suncity complex powai
Trong bối cảnh thị trường ô tô vẫn ảm đạm từ sau Tết Nguyên đán 2025, phân khúc xe bán tải tại Việt Nam vẫn chưa thể tìm lại nhịp tăng trưởng doanh số. Ngoại trừ Toyota Hilux, các mẫu mã còn lại đều bán ít hơn so với tháng "chạy đà" doanh số cho năm 2025, dù vậy cục diện cạnh tranh vẫn không có nhiều thay đổi.Tương tự kịch bản đã diễn ra trong nhiều năm qua tại Việt Nam, dù doanh số bán hàng giảm hay tăng, Ford Ranger vẫn áp đảo các đối thủ còn lại. Cụ thể, doanh số bán Ford Ranger đạt 1.111 xe, giảm 4 xe so với tháng đầu năm nhưng kết quả này vẫn giúp Ranger dẫn đầu doanh số đồng thời chiếm gần 73% thị phần phân khúc xe bán tải tại Việt Nam trong tháng 2.2025.Ford Ranger cũng là cái tên duy nhất ở phân khúc xe bán tải góp mặt trong danh sách 10 ô tô bán chạy nhất Việt Nam. Nếu không tính Nissan Navara, doanh số bán Ford Ranger đạt được gấp gần 2,7 lần tổng lượng tiêu thụ của các mẫu xe còn lại trong phân khúc này cộng lại. Điều này cho thấy, sức hút của mẫu xe bán tải mang thương hiệu Mỹ nhưng cũng phơi bày một thực tế, các đối thủ còn lại vẫn chưa đủ sức thách thức Ford Ranger.Ở phần còn lại, Toyota Hilux là cái tên duy nhất ở phân khúc này có được mức tăng trưởng dương về mặt doanh số. Cụ thể, mẫu bán tải của Toyota tại Việt Nam đạt doanh số 179 xe, tăng 13 xe so với tháng trước đó. Tuy nhiên, kết quả này chỉ đủ để Toyota Hilux giữ vị trí thứ 3. Bởi Mitsubishi Triton dù bán ít hơn tháng 1.2025 tới 30 xe nhưng vẫn đạt doanh số gần 220 xe bán ra trong tháng 2.2025 qua đó tiếp tục nắm giữ vị trí thứ 2. Isuzu D-Max xếp cuối bảng với 24 xe bán ra, giảm 33 xe. Kết quả này khiến Isuzu D-Max trở lại top 10 ô tô bán ít nhất tháng tại thị trường Việt Nam. Tương tự nhiều phân khúc khác, doanh số bán xe bán tải vẫn đang chững lại trong tháng bán hàng vốn được xem là "nốt trầm" của thị trường ô tô Việt Nam.Số liệu bán hàng từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) trong tháng 2.2025, tổng doanh số bán xe bán tải tại Việt Nam đạt 1.530 xe, giảm 54 xe tương đương 3,5% so với tháng 1.2025. Dù vậy, so với cùng kỳ năm 2024, doanh số bán xe bán tải trong tháng 1.2025 lại tăng 569 xe tương đương 37,2%.Tình hình kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, cùng với tháng 2 được xem là một trong những thời điểm trầm lắng nhất trong năm của thị trường ô tô Việt Nam khiến không chỉ phân khúc xe bán tải mà ngay cả những dòng xe hút khách như SUV đô thị, sedan hạng B… cũng không giữ được nhịp tăng trưởng doanh số. Hiện tại, phân khúc xe bán tải tại Việt Nam chỉ còn sự góp mặt của 5 mẫu xe, gồm: Ford Ranger, Mitsubishi Triton, Isuzu D-Max, Toyota Hilux và Nissan Navara. Trong số này, ngoài một số phiên bản Ford Ranger chuyển sang lắp ráp trong nước, các mẫu xe còn lại đều nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan.Cộng dồn hai tháng đã qua của năm 2025, tổng doanh số bán xe bán tải tại thị trường Việt Nam đạt 3.114 xe, tăng 838 xe tương đương 27% so với cùng kỳ năm ngoái.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư